Cây phất dụ (Phát lộc) hợp tuổi gì? Ý nghĩa trong phong thủy

Cây phất dụ, hay còn gọi là cây phát lộc, là một trong những loại cây cảnh được ưa chuộng nhất hiện nay. Với vẻ ngoài bắt mắt, ý nghĩa phong thủy tốt đẹp và khả năng thích nghi cao, cây phất dụ đã trở thành biểu tượng của sự may mắn, tài lộc và thịnh vượng trong nhiều gia đình.

Trồng cây phất dụ ở đâu trong nhà sẽ mang lại may mắn, tài lộc? Hãy cùng khám phá những thông tin thú vị về loại cây này qua bài viết dưới đây của https://www.dulichytetphcm.com/ .

Tìm hiểu về cây phất dụ

  • Tên thường gọi của cây là: cây phất dụ, cây phát tài phát lộc, cây may mắn,…
  • Tên khoa học của cây là: Dracaena fragrans

Đặc điểm của cây phất dụ

Loài cây này có chiều cao từ 1 – 1,5cm. Thân của chúng thẳng và tròn. Đường kính thân cây khoảng 1-2cm. Thân cây phất dụ mềm dẻo và có đốt khá dài.

Là cây có thân mềm dẻo có đốt dài, có thể sống được trong cả môi trường nước và môi trường đất, có thể thích nghi được với nhiều điều khiện ánh sáng nên có thể được trồng trong nhà và cả ngoài trời. Với thân cây mền nên có thể uốn được thành nhiều hình thù khác nhau rất dễ dàng.

Đặc biệt, cây phất dụ có thể thể sống được trong cả môi trường đất và môi trường nước. Chúng cũng dễ dàng thích nghi với môi trường ngoài trời và trong nhà. Nhờ thân mềm dẻo nên bạn dễ dàng uốn chúng thành nhiều hình thù khác nhau.

Tham khảo  Tuổi Tý Hợp Xe Màu Nào - Cách Chọn Màu Xe Theo Từng Mệnh

Cây thần tài có lá xanh bóng, thuôn dài, xanh tốt quanh năm. Chiều dài của lá khoảng 10-20cm. Lá cây thường mọc chủ yếu ở đỉnh cành, đỉnh thân và tỏa tròn đều rất ấn tượng và đẹp mắt.

Đặc điểm của cây phát tài là sinh trưởng rất nhanh. Bạn dễ dàng tách cây để trồng bằng nhiều phương pháp khác nhau. Có thể trồng bằng đất hoặc trồng thủy sinh đều được. Chính vì thế hiện nay cây phất dụ được trồng phổ biến ở nhiều nơi.

cay-phat-du-phat-loc-hop-tuoi-gi

Cây phất dụ hợp tuổi gì?

Cây phất dụ thuộc mệnh Mộc. Nếu bạn hỏi cây phất dụ hợp tuổi nào thì loài cây này hợp nhất với người tuổi Mão. Đó là những người sinh vào các năm 1951, 1963, 1975, 1987 và 1999. Loài cây này thuộc mệnh Mộc. Do đó những người thuộc mệnh Mộc và mệnh Kim rất hợp để trồng phất dụ.

Ý nghĩa phong thủy của cây phất dụ

Phát dụ được yêu thích không chỉ bởi vẻ đẹp và tác dụng của chúng. Loài cây này còn được nhiều người lựa chọn bởi những ý nghĩa phong thủy tuyệt vời.

Phất dụ là loài cây phong thủy có sức sống rất mạnh mẽ. Dù trong điều kiện khí hậu thuận lợi hay khắc nghiệt thì cây vẫn có sức sống hiên ngang, bền bỉ và giữ dáng thẳng đứng.

Chính vì thế loài cây này tượng trưng cho sự mạnh mẽ, kiên cường. Trong phong thủy, cây phát tài là biểu tượng của sự may mắn, tài lộc.

Tham khảo  Mệnh Hỏa Hợp Đá Phong Thủy Nào - 5 Loại Đá Phong Thủy Hút Tài Lộc

Trồng loài cây này, bạn sẽ có được sự thịnh vượng, sức khỏe dồi dào. Thêm vào đó, cây phất dụ còn tạo ra năng lượng tích cực và đẩy lùi năng lượng trì trệ trong ngôi nhà.

Ngoài ra, số lượng cây trồng trong chậu cũng thể hiện những ý nghĩa khác nhau. Tùy mục đích, mong muốn của mình mà bạn lựa chọn chậu cây phù hợp.

  • Chậu 2 cây: Mang ý nghĩa về tình duyên thuận lợi.
  • Chậu 3 cây: Mang ý nghĩa về sự giàu sang, hạnh phúc.
  • Chậu 5 cây: Mang ý nghĩa về sức khỏe tốt.
  • Chậu 8 cây: Mang ý nghĩa về sự phát tài, phát lộc và sự thịnh vượng.
  • Chậu 9 cây: Mang ý nghĩa về sự vĩnh cửu và may mắn cho gia chủ.

Một chậu cây phát lộc hợp phong thủy phải hội đủ năm yếu tố trong Ngũ Hành: Mộc – bản thân cây phát lộc; Thổ – đất mà cây được trồng; Thủy – nước dùng tưới cây; Hỏa – thông thường, mỗi chậu cây phát lộc cảnh đều có buộc một dải ruy băng đỏ; Kim – chậu đựng cây phát lộc thường bằng kim loại.

Trong trường hợp chậu cây làm bằng thủy tinh, gốm sứ hay đất sét thì bên trong phải đặt một vài đồng tiền kim loại hoặc để một bức tượng bằng kim loại lên trên.

Trồng cây phát lộc (phát tài) có thể trồng trong nhà, ngoài vuồn, trong phòng làm việc, bàn làm việc, phòng họp, phòng ăn… Bạn nên trồng phát lộc ở phía Đông hoặc Đông Nam ngôi nhà – khu vực đại diện cho Mộc và là nơi có ánh sáng thích hợp cho cây.

Tham khảo  Mắt Bồ Câu Là Gì? Xem Tướng Mắt Bồ Câu Ở Nam, Nữ Từ A - Z

Phát lộc tượng trưng cho ngũ hành vì vậy nó rất may mắn, ngũ hành của phất dụ như sau:

  • Mộc: Bản thân cây phát lộc
  • Thổ: Nơi cây sinh sôi.
  • Thủy: Nguồn dinh dưỡng, nuôi cây lớn.
  • Hỏa: Khi trồng cây trong loại chậu có gốm màu nâu.
  • Kim: Khi trồng cây trong loại chậu cảnh làm bằng kính.

cay-phat-du-phat-loc-hop-tuoi-gi1

Cách trồng cây phất dụ

  • Trồng bằng gốc: Cách trồng này đơn giản nhưng có hiệu quả tốt nhất. Theo đó bạn hãy lấy cây khỏe mạnh, cắt bỏ phần ngọn và thân cây. Cây được trồng theo cách này sẽ phát triển nhanh và khỏe mạnh hơn.
  • Trồng bằng thân cây: Với cách trồng này, bạn chỉ cần chặt một đoạn cây sau đó đem trồng. Tuy nhiên phương pháp trồng này thời gian phát triển và thời gian chơi cây chỉ khoảng 4 đến 5 tháng.
  • Trồng cây thủy sinh: Bạn có thể trồng cây phát tài trong những chiếc chậu thủy tinh nhỏ xinh với nước và đặt trên bàn. Tuy nhiên nhược điểm của cách trồng cây thủy sinh là cây chỉ sống được khoảng 2-3 tháng. Cây dễ bị chất do thiếu dinh dưỡng.

Cây phất dụ không chỉ là một loại cây cảnh đẹp mà còn mang ý nghĩa phong thủy rất tốt. Việc chọn và chăm sóc cây phất dụ đúng cách sẽ giúp bạn mang lại nhiều may mắn, tài lộc và hạnh phúc cho gia đình.